Triệu chứng của trĩ ngoại?
- Đi
ngoài ra máu: Đi
ngoài ra máu, thường là máu đỏ tươi - là triệu chứng thường gặp nhất khiến
bệnh nhân phải nghĩ đến các dấu hiệu về trĩ. Bệnh trĩ không phải luôn luôn
đi ngoài ra máu. Nhiều người bị bệnh trĩ mà không có triệu chứng này.
- Có cảm giác nặng tức ở hậu môn, mót rặn.
- Đau rát hậu môn: Cảm giác này có thể chỉ xuất hiện cao điểm trong và sau khi đi vệ sinh, hoặc cơn đau có thể âm ỉ suốt cả ngày, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh.
- Đi ngoài thấy búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Búi trĩ có thể tự động thụt lên (bệnh ở độ một, 2) hoặc phải dùng tay đẩy lên (bệnh ở độ 3) hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn (trĩ ở độ 4). Các triệu chứng trĩ này đều xuất hiện vào giai đoạn sớm của bệnh trĩ nhưng rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác.
Biến chứng trĩ ngoại ?
Nhiễm khuẩn búi trĩ:
Khi búi trĩ bị đưa ra bên ngoài và cọ sát với quần áo mà bị tổn thương. Búi trĩ bị rách phần da bao bọc bên ngoài gây chảy máu gây nhiễm trùng. Chất dịch nhầy tiết ra ngày càng nhiều khiến cho búi trĩ luôn trong tình trạng ẩm ướt. Phần tổn thương của búi trĩ khi đó sẽ tiếp xúc với các tác nhân bên ngoài tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và vị nhiễm khuẩn.
Biến chứng của bệnh trĩ làm
tắc mạch trĩ
Đây là tình trạng các mạch máu ở búi trĩ bị chèn ép và bị phá vỡ. Mạch máu bị chèn ép nên gây tắc nghẽn, tạo thành cục máu đông làm tắc mạch máu của búi trĩ. Về lâu dần búi trĩ không có máu lưu thông nuôi dưỡng ở các phần bị tắc mạch máu sẽ bị nhiễm khuẩn, hoại tử.
Nhiễm trùng máu
Một trong những biến chứng của bệnh trĩ đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng viêm nhiễm nặng ở vùng búi trĩ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng máu. Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm mà bạn không được bỏ qua .Các búi trĩ khi bị lở loét , chảy máu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, đi vào trong máu gây nên tình trạng nhiễm trùng máu
Ung thư trực tràng
Thực tế bệnh trĩ sẽ không gây nên tình trạng ung thư trực tràng, tuy nhiên lại là nguyên gián tiếp gây nên tình trạng này
Nguyên do là bởi tình trạng viêm nhiễm vùng búi trĩ lâu ngày hình khiến vi khuẩn ăn sâu vào bên trong trực tràng. Tình trạng viêm nhiễm nặng dẫn đến hình thành khối ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết.
Trĩ ngoại nên ăn gì và kiêng
ăn gì?
Uống nhiều nước : Việc bổ sung nhiều nước giúp cơ thể thanh lọc và loại bỏ được các chất độc hại, đồng thời nước thẩm thấu vào trong phân giúp khối lượng phân mềm và dễ đi đại tiện
Bổ sung chất xơ :Tăng cường bổ sung chất xơ từ rau củ vả trái cây, hoặc chất xơ dạng ống Zincacool giúp bổ sung các vitamin, chất xơ giúp ngăn chặn tình trạng táo bón, dễ đại tiện và phòng ngừa tình trạng trĩ